PGS.TSKH Phạm Đức Chính (Viện Cơ học) bày tỏ quan điểm về dự định chế tạo ô-tô nội địa của năm công ty ô-tô Việt Nam trong bối cảnh đa số các đề tài nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực Cơ học kỹ thuật ở nước ta là mô phỏng và tính toán, hiếm có đề tài gắn với thực nghiệm và công nghệ.
Lần đầu tiên các nhà nghiên cứu đã tìm ra phương pháp lưu giữ lâu dài điện năng được sản xuất từ tế bào điện hóa (PEC)
Đây sẽ trở thành nguồn năng lượng sạch quan trọng trong tương lai.
Tìm ra phương pháp lưu giữ lâu dài điện năng
Tế bào điện hóa (PEC cell) là một dạng đặc biệt của pin năng lượng mặt trời, nó có thể tích hợp năng lượng mặt trời và chuyển hóa thành dạng năng lượng hóa học phù hợp cho việc sử dụng pin nhiên liệu. Nói cách khác, đây sẽ trở thành nguồn năng lượng sạch quan trọng trong tương lai.
Các nhà nghiên cứu thuộc nhóm của Fuqiang Liu đã chế tạo ra tấm pin PECbao gồm một điện cực quang có thiết kế đặc biệt – một bộ phận sẽ chuyển đổi proton thành dạng electron. Tấm pin này có thể dự trữ electron một cách hiệu quả nhất trong suốt những ngày dài, mở đầu cho công nghệ tế bào PEC vào một vai trò lớn trong hệ thống điện thông minh.
Ngoài ra, hệ thống còn trang bị một loại pin hữu cơ (VRB), rất phù hợp cho nhu cầu sử dụng lớn của mạng lưới điện hiện nay, bởi vì nó có thể trong trạng thái ‘nghỉ ngơi’ một thời gian khá lâu mà không sợ bị hao điện; an toàn hơn rất nhiều so với pin lithium-ion cũng như khả năng chống nhiệt cao và có thể dễ dàng nâng cấp dung lượng pin thông qua việc tăng kích thước bình điện phân của nó.
Nhóm nghiên cứu này hiện đang thử nghiệm trên những mẫu lớn hơn với hi vọng rằng công nghệ này sẽ được sử dụng rộng rãi để tích hợp tốt hơn các tế bào điện hóa trong hệ thống điện thông minh.
Lần đầu tiên các nhà nghiên cứu đã tìm ra phương pháp lưu giữ lâu dài điện năng được sản xuất từ tế bào điện hóa (PEC)
Đây sẽ trở thành nguồn năng lượng sạch quan trọng trong tương lai.
Tìm ra phương pháp lưu giữ lâu dài điện năng
Tế bào điện hóa (PEC cell) là một dạng đặc biệt của pin năng lượng mặt trời, nó có thể tích hợp năng lượng mặt trời và chuyển hóa thành dạng năng lượng hóa học phù hợp cho việc sử dụng pin nhiên liệu. Nói cách khác, đây sẽ trở thành nguồn năng lượng sạch quan trọng trong tương lai.
Các nhà nghiên cứu thuộc nhóm của Fuqiang Liu đã chế tạo ra tấm pin PECbao gồm một điện cực quang có thiết kế đặc biệt – một bộ phận sẽ chuyển đổi proton thành dạng electron. Tấm pin này có thể dự trữ electron một cách hiệu quả nhất trong suốt những ngày dài, mở đầu cho công nghệ tế bào PEC vào một vai trò lớn trong hệ thống điện thông minh.
Ngoài ra, hệ thống còn trang bị một loại pin hữu cơ (VRB), rất phù hợp cho nhu cầu sử dụng lớn của mạng lưới điện hiện nay, bởi vì nó có thể trong trạng thái ‘nghỉ ngơi’ một thời gian khá lâu mà không sợ bị hao điện; an toàn hơn rất nhiều so với pin lithium-ion cũng như khả năng chống nhiệt cao và có thể dễ dàng nâng cấp dung lượng pin thông qua việc tăng kích thước bình điện phân của nó.
Nhóm nghiên cứu này hiện đang thử nghiệm trên những mẫu lớn hơn với hi vọng rằng công nghệ này sẽ được sử dụng rộng rãi để tích hợp tốt hơn các tế bào điện hóa trong hệ thống điện thông minh.
Solar Team
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét